Date issued
Has File(s)

Search

Current filters:

Search Results

Item hits:
  • Sách (eBooks)


  • Authors: Bảo Đại (1990)

  • Đây là cuốn sách do Hoàng đế Bảo Đại viết. Ngài muốn phổ biến rộng rãi cho đồng bào Việt Nam, nhất là dòng họ Nguyễn Phước của Ngài, biết rõ cuộc sống của mình ra sao, từ khi sinh ra đến khi đi học, làm Vua, chiến đấu cho đến cuối cuộc đời lưu vong hiện nay.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Khuyết danh (1993)

  • Đại Việt sử lược, còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần. Đây là cuốn sử biên niên thuộc hàng sớm nhất của Việt Nam còn được lưu truyền cho đến nay.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, Thị Thế (1996)

  • Giúp bạn đọc hiểu sâu xa về gia thế cũng như đời sống đích thực của gia đình Nguyễn Tường. Cung cấp những thông tin về lịch sử văn học và chính trị của dòng họ Nguyễn Tường ở Việt Nam trong thế kỷ 20.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, Khắc Ngữ (1991)

  • Trình bày về sự kiện lưu vong của các đảng phái chính từ 1946-1950 từ hoàn cảnh dẫn đến lưu vong đến những ngày đầu lưu vong, đến việc vua Bảo Đại khi ở Hương Cảng, giải pháp Bảo Đại,... đến Hội nghị Hương Cảng 9/9/1947.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Quốc sử quán triều Nguyễn (1998)

  • Khâm định Việt sử Thông giám cương mục là bộ chính sử của triều Nguyễn do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856–1884. Bộ sách được biên soạn theo thể biên niên dựa trên cơ sở Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tục biên, có tham khảo các sách sử của Trung Quốc cùng các sách sử khác của Việt Nam. Bộ sách gồm 53 quyển (1 quyển thủ, 5 tiền biên và 47 chính biên) ghi chép trải từ thời Hồng Bàng đến nhà Hậu Lê.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Ngô, Thì Sĩ (1997)

  • Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính. Sách chép lịch sử từ Hồng Bàng đến hết thời thuộc Minh, chia thành 2 phần: ngoại kỉ từ Hồng Bàng đến Ngô sứ quân gồm 7 quyển; bản kỉ từ nhà Đinh đến hết thuộc Minh, gồm 10 quyển. Phần đầu sách liệt kê danh sách các sử gia: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Lê Tung, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ. Bình luận các sự kiện và nhân vật, người biên soạn có trích lời bàn của các sử gia trên, riêng bài tổng luận của Lê Tung được in toàn bộ.