Search

Current filters:

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Item hits:
  • Báo – tạp chí


  • Authors: - (1997)

  • Tập san của Hội Những người bạn cố đô Huế (Asociation des amis du vieux Hué) tập hợp các bài nghiên cứu về Huế và triều Nguyễn, Đàng Trong như: Những đỉnh triều đại ở Đại Nội Huế; Các nhà lao ở Huế: Khám Đường; Các loại sành sứ châu Âu trang trí dưới triều Minh Mạng; Di tích lịch sử vùng Bao Vinh: Trường bia Thanh Phước; Tài liệu lịch sử về đàn Nam Giao; Vài nét về rừng thông Nam Giao: Đàn tế Nam Giao; Rừng thông Nam Giao - tư liệu lịch sử; Miếu Voi Ré - tài liệu của bộ Lễ bằng chữ Hán; Liệt kê các chùa và nơi thờ tự ở Huế; Các súng thần công của Kinh Thành Huế; Các nhà lao cố đô Huế: Trấn phủ; Huế cổ dưới mắt đức Chaigneau: Đàn Nam Giao; Các đấng thờ bên trái, phải ở Thế Miếu; Ghi chép về hài cốt Tây Sơn trong ngục thất của Khám Đường; Chùa Quốc Ân - người sáng lập; Chuyện thánh...

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, Văn Siêu (1997)

  • Sách "Đại Việt địa dư toàn biên" thực chất là do 2 người soạn là: Nguyễn Văn Siêu và Bùi Quỹ. Sách gồm 5 quyển là bộ sách cổ về địa lý, ghi chép tường tận về sự thay đổi bờ cõi, châu quận nước Việt Nam

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phan, Khôi (1997)

  • Sách được in lần đầu tại Hà Nội năm 1955, là một tập hợp những bài nghiên cứu tiếng Việt mà Phan Khôi biên soạn trong khoảng thời gian ba năm, từ 1948 đến 1950. Sách đã in ty-pô một lần trong chiến khu năm 1950 với tựa đề Tìm tòi trong tiếng Việt. Thật ra thì đây chưa phải là một quyển sách có mạch lạc, mà chỉ là tập hợp một số bài nghiên cứu rời về một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Ngô, Thì Sĩ (1997)

  • Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính. Sách chép lịch sử từ Hồng Bàng đến hết thời thuộc Minh, chia thành 2 phần: ngoại kỉ từ Hồng Bàng đến Ngô sứ quân gồm 7 quyển; bản kỉ từ nhà Đinh đến hết thuộc Minh, gồm 10 quyển. Phần đầu sách liệt kê danh sách các sử gia: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Lê Tung, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ. Bình luận các sự kiện và nhân vật, người biên soạn có trích lời bàn của các sử gia trên, riêng bài tổng luận của Lê Tung được in toàn bộ.