Search

Current filters:

Search Results

Item hits:
  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, An Ninh (1926)

  • Nguyễn An Ninh là người Việt Nam đầu tiên ở Nam Kỳ hô hào thanh niên hãy thoát ra khỏi cái hẹp hòi của Khổng Giáo, thoát khỏi sự ràng buộc của gia đình, đi thật xa để học hỏi và trang bị cho mình một lý tưởng cao cả, không có lý tưởng cao cả thì không làm nên việc lớn. Thanh niên phải biết ước mơ, mà theo anh Ninh, phải là ước mơ siêu nhân, đất nước ta cần có nhiều vĩ nhân để giải thoát giống nòi.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Grossin, Pierre (1926)

  • Hướng dẫn người nhà quê xưa ra tỉnh, giấy tờ thủ tục buôn bán, cưới vợ, ăn bận quần áo ra sao...

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Trần, Hữu Độ (1926-09)

  • Gồm bảy phần: Tự tôn luận; Tự tôn phải tự ái; Tự tôn phải tự trị; Tự tôn phải tự lập; Tự tôn phải tự mục (giữ mình); Tự tôn phải tự nhậm (mình chịu gánh vác); Nghị lực luận.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Tân, Nam Tử (1926)

  • Trích tựa: "Đổi mới quốc hồn, trùng tu xã hội, dùng văn hóa giáo dục mà cải tân mọi người dân trong nước, đổi 25 triệu đồng bào ra 25 triệu người có tư cách, có tánh tình, dân có đổi mới tất nhiên nước cũng phải đổi mới, các kết quả ấy mới thiệt là cái sở đắc chắc chắn, thiết thực..."

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phan, Văn Thiết (1926)

  • Cách tổ chức và hoạt động của làng và tổng ở Nam Kỳ xưa

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phan, Văn Trường (1926)

  • Một số khái niệm và hiểu biết cơ bản về luật pháp: Nguồn gốc của luật pháp, các chánh pháp, hành chánh pháp, luật và lệ, các thể chế chính trị, hình pháp, dân pháp và ngoại giao công pháp..

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Lương, Văn Can (1926)

  • Giới thiệu hàng trăm câu cách ngôn cổ, kim trong xã hội từ trước tới nay. Nói về thế sự, nhân sinh quan và cách cư sử ở đời. Phần cuối sách có trị gia cách ngôn. ở mỗi câu cách ngôn có tiếng Hán, tiếng Việt và giải nghĩa của câu cách ngôn đó

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phan, Bội Châu (1926)

  • Giải thích cho quốc dân đồng bào biết rằng muốn cho “Pháp – Việt đề huề” thì phải Pháp – Việt bình đẳng, có bình đẳng mới mong đề huề.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phan, Bội Châu (1926)

  • Yêu cầu Pháp trả lại chủ quyền cho Việt Nam, thực tâm giúp Việt Nam tiến bộ văn minh. Toàn quyền Anbert Sarraut đã bác bỏ những yêu cầu đó. Sau này, được hỏi về lí do viết bài nói trên, Phan Bội Châu trả lời: “Đề huề chi mà đề huề, Oán thù ta hãy còn sâu, Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què”.