Subject
Date issued
Has File(s)

Search

Current filters:

Search Results

Item hits:
  • Sách (eBooks)


  • Authors: Trần, Huy Liệu (1927)

  • Kêu gọi đồng bào tỉnh ngộ trước căn bệnh hủ nho trầm kha, đồng lòng duy tân để cứu nước

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Hoa, Bằng (1953)

  • Tiểu sử thơ văn của nhân vật Lý Văn Phức

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, Duyên Niên (1933)

  • Tập từ điển chính tả vần CH. Ngoài những chữ và thành ngữ của ta có sẵn, tác giả còn cóp nhặt những chữ Hán mà ta đã cho "nhập tịch" vào tiếng ta, chữ nào tác giả cũng thích nghĩa kỹ càng, nhiều chữ lại có thi dạ đề cho người tra biết cách dùng cho câu văn.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phạm, Trung Việt (1969)

  • Biên khảo về địa chí tỉnh Quảng Ngãi gồm cảnh đẹp thiên nhiên, địa lý sông ngòi khí hậu. Lịch sử hình thành, diên cách, phong tục tập quán, di tích danh thắng,nhân vật lịch sử. Hoạt động kinh tế, công nghiệp, ngư nghiệp, thương mại. Các sản vật đặc biệt. bờ xe nước,

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Dương, Tư Giáp (1932)

  • Cuốn sách khảo cứu lai lịch trong Thuyền phả, sưu tầm thơ văn đề vịnh từ trước đến nay, chỉ dẫn được các phong cảnh, đường lối và điển tích của động và chùa Hương Tích.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Khuyết danh (1985)

  • Giới thiệu tổng quan về Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa: các truyền bản của Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa. Cơ cấu và nội dung của Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa. Chú âm và chữ nôm trong Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa. Phiên âm và chú thích Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Philiphê, Bỉnh (1968)

  • "Sách sổ sang chép các việc" là một dạng nhật ký viết bằng chữ quốc ngữ được Philiphê Bỉnh viết tay trong khoảng những năm đầu của thế kỉ XIX và hoàn thành vào năm 1822, dày 628 trang. Sách không chia thành chương mục, tuy nhiên, khi cuốn sách ghi chép được hoàn thành, tác giả đã làm thêm mục lục chỉ dẫn nội dung và các trang tương ứng để người đọc tiện theo dõi.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Lê, Ngọc Trụ (1960)

  • Tác giả đã nêu nguyên tắc chính tả của tiếng Việt hết sức chi tiết, cụ thể, khoa học, đồng thời cũng khá linh hoạt, mềm dẻo, đây có thể nói là những căn cứ, cơ sở hết sức vững chắc cho việc sử dụng tiếng Việt với tư cách là công cụ giao tiếp trong xã hội Việt Nam thời ấy