Subject
Date issued
Has File(s)

Search

Current filters:

Search Results

Item hits:
  • Sách (eBooks)


  • Authors: Đông Tùng (1957)

  • Trình bày những bài sớ, bài tấu, bài điều trần lên nhà vua mọi nguy cơ vong quốc, những bài chiếu, bài hịch, bài ca, bài báo, những sách vở sáng tác quốc nội hay hải ngoại với những lời lâm ly, hùng tráng, cổ động nhân dân làm cách mạng. Ngoài ra, còn có phần phụ lục giới thiệu những tác phẩm có giá trị lịch sử mà ít được lưu hành trong nhân dân được tác giả sưu tầm ở hải ngoại

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Trần, Trọng Kim (1940)

  • Về truyện nhà Phật, về đạo cứu thế của nhà Phật, thờ phụng chư Phật và Bồ tát; nguồn gốc của Phật, Bồ Tát, cách bài trí trong chùa, tượng Phật, tượng thánh cụ thể có ảnh minh hoạ

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phan, Bội Châu (1926)

  • Yêu cầu Pháp trả lại chủ quyền cho Việt Nam, thực tâm giúp Việt Nam tiến bộ văn minh. Toàn quyền Anbert Sarraut đã bác bỏ những yêu cầu đó. Sau này, được hỏi về lí do viết bài nói trên, Phan Bội Châu trả lời: “Đề huề chi mà đề huề, Oán thù ta hãy còn sâu, Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què”.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, Đăng Thục (1961)

  • Nghiên cứu và trình bày đại cương một số dữ kiện địa lý, nhân chủng, lịch sử, kinh tế nhất là triết lý và tôn giáo của khu vực Đông Nam Á. Các mối liên hệ về văn hóa giữa Việt Nam và Đông Nam Á

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Trần, Huy Liệu; Nguyễn, Thành Lâm (1935)

  • Những việc biểu tình xin thuế ở Trung Kỳ, việc đầu độc ở Hà Nội. Những cuộc âm mưu ở Lạng Sơn, Móng Cáy. Giặc Khách giặc Mán ở Thượng du và biên giới Bắc Kỳ

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Vô Danh (1903)

  • Chép các việc chính yếu từ đời Hiếu Vũ Vương (1737-1765) đến năm Gia Long thống nhất đất nước (1802).

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Khuyết danh (1993)

  • Đại Việt sử lược, còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần. Đây là cuốn sử biên niên thuộc hàng sớm nhất của Việt Nam còn được lưu truyền cho đến nay.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Đỗ, Quang Chính (1972)

  • Dựa vào các tài liệu để lại của các giáo sĩ Dòng Tên truyền đạo tại Việt Nam ngay từ đầu thế kỷ 17 (hầu hết đều viết tay), linh mục Đỗ Quang Chính đã nghiên cứu giai đoạn hình thành của chữ Quốc ngữ. Tài liệu là một sự đóng góp đáng kể cho ngành ngữ học Việt Nam, đồng thời cung cấp cho chúng ta một số dữ kiện mới mẻ về Giáo hội Thiên chúa giáo ở Đại Việt trong tiền bán thế kỷ thứ XVII.