Date issued

Search

Current filters:

Search Results

Item hits:
  • Sách (eBooks)


  • Authors: Ngô, Vi Liễn; Phạm, Văn Thư; Đỗ, Đình Nghiêm (1935)

  • Loại sách địa chí về các tỉnh Bắc Kỳ thời Pháp thuộc

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Vũ, Như Lâm (1938)

  • Một cuốn sách giáo khoa về dịa dư Việt Nam thời xưa

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Huỳnh, Thúc Kháng (1939)

  • Thi tù tùng thoại là cuốn “sử tù” cũng được xem là cuốn sách về văn học, cũng có thể là cuốn sách lịch sử về nhà tù Côn Đảo. Sách được tác giả viết trong suốt 13 năm học ở “trường học thiên nhiên” Côn Đảo. Năm 1921, ông phải bỏ lại. Sau này về Huế ông nhớ và viết lại. Sách được viết bằng chữ Hán sau đó được tác giả dịch ra Quốc ngữ.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Phan, Kế Bính (1930)

  • Nam Hải dị nhân, tên đầy đủ là Nam Hải dị nhân liệt truyện: Truyện những người kỳ lạ ở đất Nam Hải. Là một tập truyện sưu tầm về các truyền tích, dã sử nổi tiếng trong giai thoại dân gian Việt Nam.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Trần, Kinh (1937)

  • Là một bộ sưu tập thơ văn và ca dao về các danh lam thắng cảnh trong tỉnh Quảng Bình. Phụ trương thêm bài Quảng Bình địa dư ca

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, Duyên Niên (1933)

  • Tập từ điển chính tả vần TR. Ngoài những chữ và thành ngữ của ta có sẵn, tác giả còn cóp nhặt những chữ Hán mà ta đã cho "nhập tịch" vào tiếng ta, chữ nào tác giả cũng thích nghĩa kỹ càng, nhiều chữ lại có thi dạ đề cho người tra biết cách dùng cho câu văn.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Nguyễn, An Ninh (1932)

  • Tư tưởng của Nguyễn An Ninh về tôn giáo đầu thế kỷ XX

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Hồ, Ngọc Cẩn (1933)

  • Gồm ba phần: Dạy chung mấy điều về văn chương; Dạy về các thứ văn bài: trước thì tản văn ,sau thì vận văn; Dạy về sử ký văn chương, và gốc tích cùng chữ quốc âm.

  • Sách (eBooks)


  • Authors: Thiếu, Sơn (1933)

  • Phê bình và cảo luận chia làm ba phần chính: phê bình tác giả, phê bình tác phẩm và cảo luận, đề cập đến hầu hết những hiện tượng gây xôn xao dư luận đương thời, đặt ra nhiều vấn đề cho đến nay còn có ý nghĩa thời sự với văn học và báo chí. Ở phần cảo luận, Thiếu Sơn đề cập đến tầm quan trọng của chữ quốc ngữ trong sự phát triển của văn học và xã hội, vai trò của báo chí trong việc nâng cao dân trí, mối quan hệ giữa báo chí và văn học. Đề cập đến những vấn đề nóng hổi của thời đại như việc canh tân đất nước, tiếp thu tư tưởng phương Tây và bảo tồn văn hóa dân tộc.