492666



    ABSTRACTS VIEWS

    49902



    VIEWS & DOWNLOAD

    Browsing by Title

    Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
    or enter first few letters:  
    Showing results [832 - 851] / 1867
    • Sách (eBooks)


    • Authors: Lê, Quý Đôn (1995)

    • Là những lời bàn luận có khảo cứu, so sánh và minh chứng của Lê Quý Đôn về các nhân vật và các sự kiện lịch sử của Trung Quốc từ Hạ Thương Chu cho đến Đường Tống.

    • Bản đồ / Map


    • Authors: - (1978)

    • Việt Nam - Hà Tuyên; Trung Quốc - Vân Nam. Tỷ lệ 1:50000.

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Trần, Kinh (1937)

    • Là một bộ sưu tập thơ văn và ca dao về các danh lam thắng cảnh trong tỉnh Quảng Bình. Phụ trương thêm bài Quảng Bình địa dư ca

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Ngô, Đê Mân (1898)

    • “Quảng tập viêm văn” (An nam văn tập) là cuốn sách do một giáo sư người Pháp, Edmond Nordemann (Ngô Đê Mân), người từng làm việc ở Việt Nam viết vào năm 1894 và xuất bản tại Hà Nội năm 1898. Sách gồm 2 phần, phần thứ nhất có 180 bài văn tiếng Việt gồm đủ thể loại: văn xuôi, thơ phú, ca trù, hát ví, câu đố, bài kinh, bài kệ đến các bản án từ văn khế, thư riêng v.v. với phương ngữ Bắc Kỳ mà tác giả sưu tầm được. Phần thứ 2 là Từ vựng An Nam- Pháp, giải thích các từ ngữ tiếng Việt (có đánh dấu chú thích ở trong bài ở phần đầu) và được minh họa bằng 62 bản vẽ chụp lại.

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Phan, Văn Thiết (1944)

    • Nói rõ về quyền hạn và chức vụ của chủ quận, cai tổng và hương chức hội tề theo những nghị định của chính quyền thuộc địa Pháp

    • Bản đồ / Map


    • Authors: - (1976)

    • Việt Nam - Nghĩa Bình, Phú Khánh. Tỷ lệ 1:100000.

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Phan, Thúc Trực (2009)

    • Quốc sử di biên, tên đầy đủ là Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều Nguyễn (Việt Nam) còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách do Thám hoa Phan Thúc Trực biên soạn bằng chữ Hán, chép theo lối biên niên, thực hiện khoảng năm Tự Đức thứ 4 đến thứ 5 (1851-1852)

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Nguyễn, Thiệu Lâu (1970)

    • Cuốn sách là tập hợp gần như trọn vẹn các bài viết, bài tiểu luận về lịch sử đã đăng báo của tác giả, do gia đình, bè bạn thực hiện sau khi ông qua đời được hai năm. Với “ao ước được một bộ sử nước nhà viết bằng tiếng mẹ đẻ, kê cứu theo phương pháp khoa học”, Nguyễn Thiệu Lâu đã từng bước khơi lại những sự kiện và nhân vật ít được quan tâm, chất vấn những quan điểm sử học thiên lệch và cảm tính... Ông dành mối quan tâm đặc biệt đến thế kỷ XIX với những sự kiện lịch sử thăng trầm vừa hào hùng vừa bi phẫn trong cuộc trị bình và bảo vệ đất nước của ông cha, như một cách cất lên tiếng nói ưu hoài về vận mệnh dân tộc. Đứng giữa ba động của lịch sử thế kỷ XX, bị kẹt trong những mâu thuẫn dằ...

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Quốc sử quán triều Nguyễn. Cao Xuân Dục chủ biên (1972)

    • Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu là một bộ sử trích các phần quan yếu của bộ Quốc Triều Chánh Biên hay Đại nam Thực Lục Chính Biên của Quốc sử Quán triều Nguyễn. Sử chép bằng chữ Hán theo lối biên niên từ đời Gia Long trở về sau

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Bùi, Kỷ (1950)

    • Trình bày về các hình thức, thể tài các loại thơ văn tiếng Việt truyền thống

    • Article


    • Authors: Meinheit, Harold E. (2006)

    • Tôi không biết làm sao mà vương quốc xinh đẹp này lại ít được biết đến bởi các nhà địa lý của chúng ta ở châu Âu, những người thậm chí không biết tên của nó và hiếm khi đề cập đến trên bản đồ của họ ... (Alexandre de Rhodes, 1653)

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Nguyễn, Văn Dần; Nguyễn Văn Cưng (1926)

    • Giới thiệu các nhân vật trong tỉnh Sa Đéc cũ

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Huỳnh, Minh (1971)

    • Loại sách địa chí về tỉnh Sa Đéc cũ

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Vương, Hồng Sển (2004)

    • Nghiên cứu về lịch sử của Sài Gòn. Công cuộc mở mang bờ cõi, dân số. Sài Gòn dưới triều Nguyễn Ánh. Tên gọi Sài Gòn, các địa danh lịch sử, di tích xung quanh Sài Gòn - Chợ Lớn. Nhân vật bản xứ, nhân vật Hòa Kiều, ảnh hưởng của người Phương Tây.

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Trần, Tấn Quốc (1947)

    • Tài liệu về những sự kiện chính trị diễn ra ở Sài Gòn tháng 8-9 năm 1945

    • Sách (eBooks)


    • Authors: - (2007)

    • Tập hợp các bài viết, nghiên cứu về Sài Gòn xưa như: Con người Sài Gòn; Địa danh Gia Định; Di sản Sài Gòn; Sài Gòn qua các bản đồ cổ; Địa danh Sài Gòn; Sài Gòn xưa qua một bài báo của A.Lomon 1864; Đô thị Sài Gòn - Tp Hồ Chí Minh; Tiền tệ Sài Gòn 1859-1954; Việc xây dựng ở Sài Gòn cuối thế kỷ XIX; Sài Gòn Gia Định qua một số bài ký bằng tiếng nước ngoài. Nhứng ngày tháng 8 - 1945 ở Sài Gòn.

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Paulus, Của (1888)

    • Giới thiệu bộ máy chính trị từ Trung ương đến địa phương của nhà Nguyễn, từ tên gọi, cách thay đổi tên gọi qua các thời kỳ, đến những công việc cụ thể của những chức vụ đó

    • Sách (eBooks)


    • Authors: Philiphê, Bỉnh (1968)

    • "Sách sổ sang chép các việc" là một dạng nhật ký viết bằng chữ quốc ngữ được Philiphê Bỉnh viết tay trong khoảng những năm đầu của thế kỉ XIX và hoàn thành vào năm 1822, dày 628 trang. Sách không chia thành chương mục, tuy nhiên, khi cuốn sách ghi chép được hoàn thành, tác giả đã làm thêm mục lục chỉ dẫn nội dung và các trang tương ứng để người đọc tiện theo dõi.